Dự án xây dựng vùng nguyên liệu và nhà máy chiết xuất dược liệu Bazan – Nghệ An

V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
– Góp phần xây dựng ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc t thảo dƣợc, không hóa chất, không kháng sinh;
– Sử dụng chủ yếu là dƣợc trồng để sản xuất, chiết xuất.
– Phát huy tiềm năng, thế mạnh của Công ty, kết hợp với tinh hoa của y dƣợc để tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, cung cấp cho thị trƣờng;
– Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
– Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ công nhân viên của Công ty mà còn nâng cao mức sống cho ngƣời dân trong việc canh tác các loại cây thuốc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến của dự án.

V.2. Mục tiêu cụ thể.
– Dự án đầu tƣ xây dựng dây chuyền thiết bị đồng bộ để chiết xuất, trƣng cất dƣợc liệu t nguồn nguyên liệu của dự án, với quy mô khoảng 500 ha.
– Giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Gia Lai.
– Hình thành chuỗi nhà máy chế biến dƣợc liệu và thực phẩm hiện đại, tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
1. Các loại dƣợc liệu trồng:
Với nguồn dƣợc liệu đa dạng, nhà máy chọn lọc và đƣa vào sản xuất các loại dƣợc liệu có lợi nhƣ: Mật nhân, sâm nam, sâm cau, sâm dây, sâm ngọc linh, cỏ sƣớt, cỏ màng châu, nhản long, hà thủ ô, atiso, hổ phục, nấm linh chi, muồng hòe, đậu xăng, mật nhân, đinh lăng, d a nƣớc, d a cạn, dứa dại, cam thảo, hồng ngọc, chó đẻ, nhân trần, nhãn lồng, cỏ mực, gấm đỏ, ba kích, măng cụt, cau, xuyên tâm liên, gấm trắng, tơ hồng, vỏ d ng, rễ tranh, trinh nữ, cỏ xƣớc, hòan đắng, ngải cứu, sake, lá vối, lá ổi, lá vú sữa, lá cộng sản, lá bông, mần trầu…

2. Thực trạng dƣợc liệu hiện nay:
2.1 Ưu điểm:
Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng lớn về tài nguyên cây dƣợc liệu nói riêng và tài nguyên dƣợc liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) nói chung. Điều này thể hiện ở sự đa dạng về chủng loại cây dƣợc liệu, v ng phân bố rộng khắp cả nƣớc, có nhiều loài dƣợc liệu đƣợc xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới. Theo kết quả điều tra, đánh giá tại một số v ng, nuôi trồng cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ cây lƣơng thực, thực phẩm nào (có thể thu nhập trên 100 triệu đồng ha).
Việt Nam có một nền y học dân tốc lâu đời với các tri thức sử dụng các loại dƣợc liêu, nền y học cổ truyền độc đáo bảo vệ cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới với xu hƣớng “Trở về với thiên nhiên” th việc sử dụng các loại sản phẩm t dƣợc liệu của ngƣời dân ngày càng gia tăng, ít có những tác động có hại và ph hợp với quy luật sinh lý cơ thể con ngƣời hơn.
Dƣợc liệu t thiên nhiên tồn tại c ng với hệ sinh thái r ng, nông nghiệp và nông thôn, có mối tƣơng quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dƣợc học của 54 dân tộc, là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

2.2 Hạn chế:
Tiềm năng to lớn là vậy, song công cuộc bảo tồn và phát triển dƣợc liệu ở nƣớc ta cũng đang gặp phải một số hạn chế, khó khăn, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển dƣợc liệu, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dƣợc liệu, việc tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu, cũng nhƣ việc hiện đại hóa sản xuất thuốc t dƣợc liệu.
Có thể kể đến một số ví dụ điển h nh nhƣ t nh trạng nuôi trồng và khai thác dƣợc liệu ở nƣớc ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến sản lƣợng dƣợc liệu không ổn định, giá cả biến động. Việc khai thác dƣợc liệu quá mức mà không đi đôi với việc tái tạo, bảo tồn dƣợc liệu đã dẫn đến số lƣợng loài cây dƣợc liệu có khả năng khai thác tự nhiên còn rất ít (trên cả nƣớc hiện chỉ còn khoảng 206 loài cây dƣợc liệu có giá trị có thể khai thác tự nhiên), nhiều loài cây dƣợc liệu quý hiếm trong nƣớc đang đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt; Dƣợc liệu không đƣợc sản xuất theo quy tr nh, quy hoạch cụ thể; Việc áp dụng thành tựu của khoa học, công nghệ vào việc hiện đại hoá sản xuất thuốc t dƣợc liệu chƣa đƣợc quan tâm đúng mức… Với khí hậu nóng ẩm và mƣa nhiều làm cho hàm lƣợng nƣớc trong không khí cao, cộng với dƣợc liệu phần lớn có nguồn gốc t thực vật (lá, thân, rễm hoa, quả, hạt…) và một số t khoáng vật rất dễ hút ẩm và là thành phầm dinh dƣ ng thích hợp cho vi khuẩn, nấm mốc, côn tr ng phát triển.

3. Biện pháp cải thiện nguồn dƣợc liệu:
Việt Nam cần quy hoạch nhiều v ng trồng dƣợc liệu quy mô lớn trên cơ sở khai thác các v ng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trƣởng và phát triển của cây dƣợc liệu; Ph hợp với nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất dƣợc liệu; Dựa vào lợi thế các v ng truyền thống của các cộng đồng miền núi của Việt Nam và các nghiên cứu của các nhà khoa học.
Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dƣợc liệu. Để đảm bảo nguồn dƣợc liệu chất lƣợng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện GACP thực hành tốt trồng cây dƣợc liệu (GAP) và thực hành tốt thu hái cây dƣợc liệu hoang dã (GCP).
Ngoài ra, cần xây dựng nhiều các Hồ sơ về dƣợc liệu. Hiện Bộ Y tế đang triển khai xây dựng Danh mục 40 dƣợc liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trƣờng để làm cơ sở tr nh Thủ tƣớng Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ, đầu tƣ, khuyến khích phát triển dƣợc liệu trong giai đoạn t nay đến năm 2030.
Với việc thực hiện tốt, đồng bộ các vấn đề nêu trên, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn dƣợc liệu chất lƣợng tốt, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho ngƣời bệnh, hƣớng tới đƣa dƣợc liệu trở thành thế mạnh của ngành dƣợc Việt Nam.
Điều này cũng đƣợc thể hiện rất rõ trong Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nh n đến năm 2030 (đƣợc ban hành theo Quyết định số 68 QĐ-TTg ngày 10 01 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ): phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc t dƣợc liệu, trong đó mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là phấn đấu sản xuất đƣợc 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nƣớc, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc t dƣợc liệu chiếm 30%.
Để bảo tồn nguồn dƣợc liệu cũng nhƣ đáp ứng đủ nguyên liệu cho hoạt động của các nhà máy, song song với các dự án sản xuất sản phẩm Công ty xây dựng dự án quy hoạch khu nguyên liệu với diện tích hơn 469ha.
4. Vật liệu, dây chuyền thiết bị và nhân công phục vụ xây dựng dự án. Các vật tƣ đầu vào nhƣ: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.

Liên hệ để được tư vấn miễn phí:

Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt

Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.

Web    : http://duanviet.com.vn     – ĐT: 0918755356

Email  : lapduanviet@gmail.com

Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt luôn nỗ lực phấn đấu xây dựng một niềm tin bền vững trong khách hàng, trong đối tác, trong cộng đồng và trong từng nhân viên nhằm mang lại cho họ những giá trị cao nhất